Giá thể vi sinh dạng bánh xe

Mô tả

STT Đường kính

(mm)

Thông số KT Diện tích bề mặt (m2/m3) Đơn giá

(đồng/m3)

Ghi chú
1 D= 25 x H10 mm (±5%)  + Nhiệt độ làm việc: 5 – 80 độ C.
+ Độ rỗng xốp: ≥93 – 96 %.
+ Áp suất làm việc: 1 – 3 bar.
+ Vật liệu chế tạo: Nhựa HDPE.
+ Mầu : đen; trắng
+ Thể tích tính toán 95kg/1m3
≥ 700 3.350.000-4.000.000 Đơn giá giao động theo màu sắc và số lượng
2  D= 15 x H10 mm (±5%)  + Nhiệt độ làm việc: 5 – 80 độ C.
+ Độ rỗng xốp: ≥93 – 96 %.
+ Áp suất làm việc: 1 – 3 bar.
+ Vật liệu chế tạo: Nhựa HDPE.
+ Mầu : đen; trắng
+ Thể tích tính toán 95kg/1m3
≥ 800 3.350.000-4.000.000 Đơn giá giao động theo màu sắc và số lượng
3  DxH= 10 x 10 mm (±5%)  + Nhiệt độ làm việc:5-45 độC
+ Vật liệu chế tạo: Nhựa HDPE.
+ Xuất xứ: VN
+ Mầu sắc: Trắng, trắng xứ,
đen, xanh lá cây ….
+ Thể tích tính toán 95kg/1m3
≥ 1200 3.350.000-4.000.000 Đơn giá giao động theo màu sắc và số lượng

Ưu điểm

– Từ cấu tạo và thông số kỹ thuật đã nêu ở trên, giá thể MBBR có rất nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại giá thể khác, có thể kể đến như:

– Giảm diện tích bể sinh học.

– Hệ thống có sự hoạt động ổn định khi có sự biến động bất thường của nguồn thải hoặc các yếu tố bên ngoài (hệ thống vượt tải, mất điện trong thời gian dài, nguồn thải có hàm lượng các chất bất lợi cho sự phát triển của vi sinh).

– Hiệu quả xử lý BOD, COD, Nito, Photpho cao

– Quá trình lắp đặt đơn giản

– Chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp

– Độ bền cao

– Giảm thiểu mùi hôi ở quá trình xử lý sinh học

– Mật độ vi sinh trong bể sinh học cao, do vậy tải trọng hữu cơ của giá thể MBBR rất cao

– Chủng loại vi sinh vật xử lý đa dạng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý

Ứng dụng của giá thể MBBR

– Sử dụng được cho quá trình sinh học thiếu khí (Anoxic) và hiếu khí (Aerobic)

  • Dùng trong nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
  • (Tỉ lệ thả vào bể 10% đến 30% thể tích của bể)Sau 5 ngày đến 15 ngày vi sinh sẽ thành màng vi sinh.

Nguyên lý hoạt động

  • Giá thể vi sinh là một loại vật liệu được bổ sung vào quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học để tăng diện dích tiếp xúc giữa vi sinh và nước thải. Từ đó gia tăng sinh khối làm quá trình phân hủy sinh học diễn ra nhanh chóng với hiệu suất xử lý cao.
  • Nguyên lý hoạt động của giá thể vi sinh dựa vào diện tích tiếp xúc của giá thể, vi sinh sẽ dính bám trên bề mặt tạo thành lớp màng nhầy có tác dụng phân hủy sinh học. Quy luật chung trong sự phát triển của màng vi sinh vật bởi quá trình tiêu thụ cơ chất có trong nước thải và làm sạch nước thải.

Bài viết liên quan

Đầu phun nước hình xoắn ốc
Đầu phun nước hình xoắn ốc

STT Hàng hóa Chất liệu Đơn giá  (đồng/cái) 1 2 3 4 Đầu phun nước F34 PE 47.000 Đầu phun nước F27 PE 44.000 Đầu phun nước F27 Inox 316 230.000 Đầu phun nước F21 Inox 316 125.000

Đệm vi sinh
Đệm vi sinh

STT Đường kính   (mm) Thông số KT Diện tích bề mặt (m2/m3) Đơn giá   (đồng/m3) Ghi chú 1 D= 25 x H10 mm (±5%)  + Nhiệt độ làm việc: 5 – 80 độ C. + Độ rỗng xốp: ≥93 – 96 %. + Áp suất làm việc: 1 – 3 bar. + Vật liệu…

Chụp lọc
Chụp lọc

Chụp lọc là vật liệu lọc được dùng trong xử lý nước, chúng cho phép một lưu lượng nước được xử lý nhanh chóng mà vẫn đạt được hiệu quả chất lượng nước. Chụp lọc nước nhanh được thiết kế có chức năng rửa ngược (vệ sinh hệ thống xử lý sau thời gian sử…

Giá thể vi sinh dạng sợi
Giá thể vi sinh dạng sợi

Giá thể vi sinh hay còn gọi là đệm vi sinh là một quá trình xử lý theo phương pháp sinh học với mục đích theo 3 bước cơ bản: lọc, xử lý (ăn) và hình thành rào cản. Cấu trúc của một loại giá thể giống như một ma trận phức tạp và không…